Sữa chua chính là sữa được ủ lên men tự nhiên để sinh ra các men vi sinh có ích cho sức khỏe đường ruột. Các men vi sinh trong sữa chua có thể giúp cải thiện tình trạng tiêu hóa, đồng thời hỗ trợ cơ thể tiếp nhận thực phẩm nạp vào tốt hơn. Trong mỗi sản phẩm sữa chua được sử dụng thường chứa 5 thành phần dinh dưỡng chính:
Sữa chua được làm từ sữa nên vẫn giữ lại nguồn chất đạm vốn có. Trong 200 gam sữa chua cơ thể có thể hấp thụ khoảng 6,5 - 7 gam protein tùy vào lượng đạm ban đầu. Hơn thế đạm từ sữa khi chuyển sang sữa chua có thể biến đổi thành hai dạng là đạm whey và đạm không hòa tan.
Đạm whey không hòa tan và chỉ chiếm 20% trong tổng lượng đạm. Khi dung nạp đạm whey cho cơ thể sẽ tăng cường thể lực, hạ huyết áp đồng thời thúc đẩy quá trình trao đổi chất tốt hơn. Mặc dù chất đạm có thể gây ra táo nhưng chất đạm trong sữa chua là dạng đạm giàu axit amin nên có công dụng cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa giúp phòng đường ruột ngăn ngừa táo bón.
Sữa chua vẫn tồn tại chất béo tùy theo loại sữa được dùng để sản xuất. Do đó sữa chua làm từ sữa nguyên kem sẽ có thành phần chất béo cao hơn. Tỉ lệ chất béo trong sữa chua thường chiếm 0,4 % đến 3,3 % tùy lượng chất béo của sữa sử dụng ban đầu.
Hầu hết các chất béo phân tích trong sữa chua là chất béo bão hòa. Tuy nhiên chất béo không bão hòa cũng chiếm khoảng 30% nên có thể cân bằng lượng chất béo trong thực phẩm. Hơn thế các chất béo trong sữa chua chứa nhiều axit béo có lợi nên ăn sữa chua không đường giảm cân có thể được áp dụng.
Vị ngọt của sữa chua là nhờ chất đường bột tạo ra. Do vậy ăn sữa chua giảm béo bụng nên chú ý hàm lượng đường trong sản phẩm để phù hợp nhất với nhu cầu của cơ thể. Thông thường hàm lượng đường trong sữa chua chủ yếu là lactose và galactose.
Một số sữa chua được bày bán trong siêu thị có thể bỏ thêm đường phụ gia để tạo độ ngậy và dễ ăn hơn. Tuy nhiên nếu bạn ăn sữa chua không đường giảm cân sẽ giúp hạn chế tích mỡ thừa và tăng cân nặng.
Mỗi hộp sữa chua là tổ hợp của nhiều chất dinh dưỡng cơ thể cần thiết. Thông thường các loại sữa chua làm ra từ sữa tươi nguyên nhất sẽ bổ sung các vitamin và khoáng chất như:
Mỗi thành phần đều cần được bổ sung hàng ngày. Đặc biệt là canxi, phốt pho và vitamin D trong sữa chua được bảo toàn trong quá trình lên men. Nhờ đó cơ thể ăn sữa chua giảm béo bụng sẽ được đáp ứng dinh dưỡng tương tự dùng sữa nhưng lại ngăn chặn tích tụ mỡ thừa.
Vi khuẩn probiotic được gọi là lợi khuẩn vì chúng giúp cải thiện sức khỏe và phòng tránh bệnh đường tiêu hóa. Một số công dụng của lợi khuẩn trong sữa chua được phát hiện bao gồm:
Ăn sữa chua đúng cách có thể giúp kiểm soát cân nặng. Trong đó ăn sữa chua không đường có thể giảm cân và hỗ trợ hạn chế mỡ. Tuy nhiên, tối ăn sữa chua có giảm cân không cũng là vấn đề đáng quan tâm.
Trước hết sữa chua cũng là thực phẩm giàu dinh dưỡng chứa chất béo. Nếu ăn quá nhiều sữa chua cơ thể sẽ tích tụ chất béo, khiến chúng ta dễ bị béo bụng hay tăng cân. Do đó, mỗi ngày không nên ăn quá 2 hộp sữa chua để tránh thừa năng lượng và hấp thụ quá nhiều chất béo.
Ngoài ra một số công dụng khác của sữa chua cũng hỗ trợ thúc đẩy giảm cân và giảm mỡ bụng cần chú ý như:
Ăn sữa chua không đường giảm cân hay ăn sữa chua giảm béo bụng không phải lúc nào cũng hiệu quả. Mỗi người nên tìm hiểu ăn sữa chua giảm cân đúng cách để đạt được nhu cầu bản thân đề ra. Bên cạnh đó, ngoài việc áp dụng những lưu ý trên thì để quá trình giảm cân mang lại kết quả tích cực, người thừa cân có thể tham khảo liệu pháp tiêu hao năng lượng để đạt được hiệu quả nhanh và bền vững hơn. Đây là phương pháp giảm cân đa trị liệu, được thực hiện bằng cách truyền tĩnh mạch các vi hoạt chất có tác dụng thúc đẩy quá trình chuyển hóa. Cùng với chế độ ăn uống khoa học và tập luyện hợp lý, truyền tiêu hao năng lượng sẽ giúp bạn đào thải mỡ tới cấp độ tế bào và giảm cân hiệu quả mà không gây mệt mỏi hay ảnh hưởng gì đến sức khỏe.
21
Bài viết hữu ích?
Bài viết hữu ích?
21
Bài viết hữu ích?