Triệu chứng thiếu kali được xác định là nồng độ kali trong máu xuống mức thấp nhất. Mỗi người bệnh có triệu chứng thiếu kali do các nguyên nhân khác nhau, cụ thể:
Nguyên nhân thiếu kali có thể do thói quen cũng có thể là 1 căn bệnh hay thuốc ảnh hưởng. Bản thân mỗi bệnh nhân nên tìm hiểu và xác định rõ tình trạng bản thân trong tình huống nào để có thể kiểm soát bệnh đồng thời xác định đúng triệu chứng bệnh.
Mỗi nguyên nhân gây bệnh sẽ cho ra triệu chứng thiếu kali khác nhau. Triệu chứng thiếu kali ở người xuất hiện thường do hệ bài tiết, thói quen sinh hoạt và nhu cầu dinh dưỡng. Từ những nguyên nhân phổ biến đã được xác định có thể thống kê những biểu hiện thiếu kali ở người gồm:
Mệt mỏi hay suy nhược cơ thể có rất nhiều ảnh hưởng. Không nhất thiết đây là triệu chứng thiếu kali. Do vậy, biểu hiện này được sắp xếp cũng một triệu chứng thiếu kali khác sẽ làm rõ giúp bác sĩ và bệnh nhân xác nhận bệnh đúng hơn. Xét về góc nhìn y học, cơ thể thiếu kali sẽ xuất hiện mệt mỏi và suy nhược như trường hợp thiếu dinh dưỡng. Do đó, biểu hiện suy nhược và mệt mỏi thực chất là do cơ thể căng thẳng và thiếu dinh dưỡng trong đó có thể có hoặc không thành phần dinh dưỡng từ kali.
Cơ thể hao hụt kali sẽ khiến đau nhức. Cơ thể nhận được tín hiệu giảm kali sẽ thông báo cho não và các cơ bị co rút để thông báo tình trạng này. Khi triệu chứng thiếu kali này xảy ra thường xuyên và kéo dài là báo hiệu nồng độ kali trong máu đã hạ thấp và có thể gây ra tổn thương nghiêm trọng từ bên trong. Một số trường hợp cơ thể nhạy với phản ứng sẽ phát hiện sớm từ khi kali hạ ở mức nhẹ và trung bình. Do đó cần phát hiện sớm và kiểm tra để có phương pháp bổ sung kali phù hợp trước khi hạ kali xuống mức thấp.
Rối loạn hệ tiêu hóa gây ra triệu chứng thiếu kali và ngược lại. Thông tin cơ thể thiếu kali sẽ được dẫn truyền qua cơ quan thần kinh và ảnh hưởng đến cơ trơn trong hệ tiêu hóa. Khi kali không đảm bảo nhu cầu các cơ quan sẽ hoạt động chậm lại dẫn đến thức ăn không được hấp thụ tối đa trước khi tiêu hóa đồng thời có thể gây ra chậm tiêu.
Kali có ảnh hưởng đến vận động của trái tim. Khi kali trong máu giảm thấp sẽ làm nhịp tim thay đổi. Đôi khi rối loạn nhịp tim cũng ảnh hưởng đến nồng độ dinh dưỡng và gây ra rối loạn dòng chảy khiến triệu chứng thiếu kali trở nên nguy hiểm hơn.
Cơ thể không đảm bảo kali trong máu có thể ảnh hưởng đến hoạt động cơ hoành. Thêm vào đó khi kali xuống quá thấp phổi rất khó để dãn nở giúp con người hô hấp. Biểu hiện thiếu kali ở người gây khó thở không điều trị có thể gây ra ngừng thở dẫn đến tử vong. Theo đánh giá, ảnh hưởng từ kali đến khả năng hô hấp có 2 trường hợp đều gây hại và có ảnh hưởng. Do vậy, nồng độ kali trong máu chỉ nên ở mức cho phép để tránh suy hô hấp và ảnh hưởng đến khả năng thở của con người.
Tê và ngứa ngáy không chỉ là triệu chứng thiếu kali mà kali tăng cao cũng xuất hiện. Các phân tích cho thấy khi lượng kali trong máu không thuộc vùng cho phép bệnh nhân đều xuất hiện tê nhức ở bàn tay và bàn chân. Đôi khi có thể kéo dài ra cánh tay cẳng chân làm ảnh hưởng hoạt động.
Tê nhức ngứa ngáy có thể ảnh hưởng khi cơ thể không di chuyển trong thời gian dài. Tuy nhiên, những biểu hiện bất thường đều nên cân nhắc kiểm tra và điều trị sớm.
Người hay đi tiểu cơ thể có nguy cơ giảm kali. Tuy nhiên, nếu lượng kali trong máu quá thấp cơ thể sẽ sinh ra nhu cầu đi tiểu để giúp cân bằng kali với chất lỏng dẫn đến vòng tròn đi tiểu và thiếu kali liên tục lặp lại.
Thói quen ăn mặn đặc biệt là quá nhiều natri dẫn đến uống nước để cân bằng. Khi chất lỏng nhiều lên nồng độ dưỡng chất đặc biệt là kali sẽ mất ổn định. Do đó ăn mặn có thể ảnh hưởng gián tiếp gây ra triệu chứng thiếu kali. Ngoài ra natri còn gây ra cao huyết áp và nhiều bệnh lý nguy hiểm. Trong một số đánh giá cơ thể ăn quá nhiều natri có thể gây đào thải kali làm xuất hiện triệu chứng thiếu kali ở người.
Điều trị dựa trên biểu hiện thiếu kali ở người là phương pháp được sử dụng phổ biến. Mỗi biểu hiện sẽ có nguyên nhân khác nhau nên cần đánh giá để có phương án điều trị phù hợp.
Tóm lại, triệu chứng thiếu kali ở người có thể đi kèm với các nguy cơ mắc bệnh khác. Do đó, cần xác định đúng triệu chứng và tìm giải pháp bổ sung kali theo đúng nhu cầu cơ thể để tránh ảnh hưởng cho sức khỏe. Hiện nay, tình trạng thiếu kali cũng rất thường gặp ở những người ăn kiêng giảm cân. Nếu bạn thuộc trường hợp này thì từ bây giờ hãy xây dựng lại chế độ ăn sao cho khoa học, hợp lý, đồng thời cân nhắc sử dụng liệu pháp tiêu hao năng lượng để đạt được hiệu quả giảm cân nhanh và bền vững hơn. Đây là phương pháp giảm cân đa trị liệu, được thực hiện bằng cách truyền tĩnh mạch các vi hoạt chất có tác dụng thúc đẩy quá trình chuyển hóa. Cùng với chế độ ăn uống khoa học và tập luyện hợp lý, liệu pháp tiêu hao năng lượng sẽ giúp bạn đào thải mỡ tới cấp độ tế bào và giảm cân hiệu quả mà không gây mệt mỏi hay ảnh hưởng gì đến sức khỏe.
36
Bài viết hữu ích?
Bài viết hữu ích?
Dung dịch đẳng trương là gì và có vai trò như thế nào trong liệu pháp truyền tĩnh mạch điều trị mất nước?
Thiếu kali ở người lớn gây bệnh gì?
Lợi ích của đồ uống điện giải đối với quá trình hydrat hóa
Điều trị mất nước mãn tính
5 lý do để lựa chọn liệu pháp hydrat hóa IV cho bữa tiệc độc thân của bạn
36
Bài viết hữu ích?