Trong chế độ ăn của người bị tiểu đường, các thực phẩm có lượng carbohydrate và đường cao thường được loại bỏ để đảm bảo cho sức khỏe cũng như đường huyết của bệnh nhân. Khoai mì là một trong những loại củ có thành phần chính là carbohydrate, do đó nhiều người thắc mắc rằng mắc bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không? Trước khi giải đáp vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu:
Để hiểu rõ về việc bị tiểu đường ăn khoai mì được không thì trước tiên bạn cần biết rõ về loại thực phẩm này. Khoai mì là 1 trong số các loại củ được trồng nhiều ở Nam Mỹ và các nước có khí hậu nhiệt đới trên toàn cầu. Trên thế giới, khoai mì được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm vì giá thành rẻ, dễ tìm mua được số lượng lớn.
Củ khoai mì tại Việt Nam còn được gọi là củ sắn, đây là một trong các loại củ có lượng calo dồi dào cùng với lượng carbonhydrate lớn, cung cấp năng lượng tuyệt vời trong bữa ăn. Khoai mì thường được chế biến theo cách luộc hoặc hấp chính, có thể dùng để nấu ché hoặc nấu xôi. Ngoài ra, khoai mì cũng được để làm bột năng, một loại bột được dùng nhiều trong chế biến các món ăn cần độ cô đặc, dẻo.
Thông thường, khoai mì sẽ được chế biến theo dạng luộc để đảm bảo thành phần dinh dưỡng không bị hao hụt quá nhiều. Trung bình 100gr khoai mì luộc sẽ có các chất dinh dưỡng sau:
Với hàm lượng calo cao như vậy, nhiều người thắc mắc rằng bị tiểu đường ăn khoai mì được không? Theo các chuyên gia dinh dưỡng,khi ăn khoai mì thì bạn phải cắt giảm lượng tinh bột hàng ngày như cắt giảm cơm, khoai lang hoặc gạo lứt,...để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Người tiểu đường ăn khoai mì được không thì câu trả lời còn phụ thuộc vào chỉ số đường huyết mà loại thực phẩm này mang lại. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, chỉ số đường huyết của khoai mì là GI = 46, thấp hơn khoai lang (55). Do đó, khoai mì được đánh giá là 1 trong các loại khoai có chỉ số GI không quá cao, nhờ vậy có thể sử dụng trong thực đơn ăn hàng ngày. Các nhà khoa học còn cho rằng, so với 2 loại khoai phổ biến là khoai lang và khoai tây thì việc ăn khoai mì sẽ tốt hơn cho người bị tiểu đường.
Bên cạnh thắc mắc bị tiểu đường có ăn khoai mì được không thì nhiều người còn thắc mắc cách chế biến khoai mì sao cho phù hợp, đảo bảo sức khỏe và dinh dưỡng khi ăn. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, vấn đề người bị tiểu đường có ăn khoai mì được không cũng phụ thuộc vào cách chế biến của bạn đối với loại củ này. Vì trong khoai mì cũng chứa một hàm lượng xyanua nhất định có thể gây hại cho sức khỏe của người dùng. Có thể dễ dàng nhận thấy điều này khi ít ai lựa chọn việc ăn kiêng, ăn low carb bằng khoai mì thay khoai lang.
Trước khi chế biến khoai mì, bạn nên ngâm khoai mì trong nước 2-3 tiếng, sau đó rửa sạch 2-3 lần rồi mới mang đi chế biến. Nên ăn khoai mì khi đã được nấu chính vì trong khoai mì sống có chứa nhiều độc tố, không tốt cho sức khỏe và cũng không nên chế biến khoai mì với đường vì đây cũng là một thực phẩm có lượng carbohydrate cao. Ngoài ra, khoai mì cũng được cho là một trong số các loại thực vật gây khó tiêu, vì vậy bạn không nên ăn quá nhiều trong một tuần để đảm bảo hệ tiêu hóa được ổn định.
Hy vọng những thông tin trên bài chia sẻ này đã giúp bạn đọc sáng tỏ được vấn đề tiểu đường ăn khoai mì được không. Như đã đề cập, khoai mì là 1 loại thực phẩm có thể sử dụng được cho người tiểu đường nhưng bạn cũng không nên sử dụng khoai mì thường xuyên. Hơn nữa, khoai mỳ cung cấp năng lượng khá nhiều nên bạn phải cân nhắc với các loại thực phẩm khác. Bên cạnh đó, dù bạn đang áp dụng chế độ ăn nào trong khi bị tiểu đường thì cũng nên kết hợp thêm tập luyện thể dục thể thao để kiểm soát cân nặng hiệu quả.
Trong trường hợp đã áp dụng nhiều cách giảm cân nhưng đều thất bại thì bạn có thể tham khảo phương pháp giảm cân đa trị liệu mới hiện nay. Phương pháp này có tên là tiêu hao năng lượng, được thực hiện bằng cách truyền tĩnh mạch các vi hoạt chất có tác dụng thúc đẩy chuyển hóa mỡ trong cơ thể. Kết hợp với đó là các bài tập giúp đốt cháy và đào thải mỡ thừa ra bên ngoài. Với liệu pháp tiêu hao năng lượng, bạn sẽ không cần ăn kiêng quá khắt khe mà chỉ cần ăn uống theo thực đơn dinh dưỡng được kê bởi bác sĩ chuyên khoa. Đồng thời, bạn cũng sẽ được thăm khám sức khỏe và đánh giá tình trạng sức khỏe tổng thể trước khi bước vào liệu trình. Trong suốt quá trình sẽ có bác sĩ theo sát nên vô cùng an toàn. Chỉ sau 6 tuần đã giúp bạn giảm được cân nặng như mong muốn mà không gây kiệt sức hay mệt mỏi.
586
Bài viết hữu ích?
Bài viết hữu ích?
586
Bài viết hữu ích?