Zalo

Sự khác biệt giữa béo và béo phì là gì?

Trang chủ | Tin tức | Thông tin Y khoa Theo dõi thông tin từ Dripcare trên google news
Béo và béo phì là hai từ thường dùng chỉ tình trạng thừa cân và gia tăng lượng mỡ trong cơ thể. Với mỗi người béo và béo phì có thể xuất hiện ở bất kỳ giai đoạn này trong đời. Tuy nhiên xác định rõ giai đoạn béo và béo phì để kiểm soát thừa cân sẽ giúp ngăn ngừa tăng cân và giảm béo hiệu quả.

1. Béo là gì và thế nào được gọi là béo phì? 

Béo là tính từ để đánh giá vóc dáng hình thể hoặc đặc điểm của một món ăn. Do đó, béo là một từ đơn có thể bao gồm béo phì và chất béo. 

Béo phì là tính từ để chỉ tình trạng cơ thể theo chỉ số khối hoặc tỉ lệ mỡ và cơ. Thêm vào đó, béo phì cũng là tên của một căn bệnh thường gặp ở nhiều độ tuổi, đặc biệt là trẻ vị thành niên và lứa tuổi trưởng thanh. 

Bệnh béo phì có thể dẫn đến suy giảm hệ miễn dịch, đồng thời làm giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng và gây ra suy dinh dưỡng. Do đó, béo phì được sử dụng trong y khoa để đánh giá tổng thể cho một bệnh nhân.

Bệnh béo phì được chia là nhiều cấp độ khác nhau. Trước khi được xác định béo phì bệnh nhân đã đối mặt với tình trạng thừa cân. Thừa cân hay béo phì được phân tích theo chỉ số BMI. BMI là chỉ số khối đánh giá qua chiều cao và cân nặng giúp người bệnh có thể xác định và phòng ngừa sớm các biểu tăng cân và dư thừa chất béo.

Béo và béo phì là hai từ thường dùng chỉ tình trạng thừa cân và gia tăng lượng mỡ trong cơ thể

2. Béo và béo phì có khác nhau không?

Xét về định nghĩa, béo là một từ bao hàm nhiều nghĩa, trong đó có béo phì. Trong khi đó béo phì có thể là một tình trạng cơ thể, đồng thời là một loại bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm với người mắc phải. Từ đó béo và béo phì có khác nhau không tiếp tục được phân tích.

Mặc dù theo từ điển béo bao hàm nghĩa của béo phì nhưng từ béo thường sử dụng khi thấy một người bắt đầu thừa cân hoặc kích thước cơ thể tăng lên. Do đó, tùy trường hợp mà béo và béo phì khác nhau.

Giả sử trong vòng 1 tháng nếu cơ thể tăng lên 4 kg có thể nói người đó béo lên. Tuy nhiên, nếu người tăng 4 kg mà tăng BMI từ 18,5 thì gọi là béo lên còn tăng BMI từ khoảng 23- 25 lên thì có sẽ được đánh giá là có nguy cơ mắc bệnh béo phì.

Có thể thấy về mặt khái niệm hai từ này khá tương tự nhau, tuy nhiên về từng trường hợp chúng lại mang những ý nghĩa khác nhau. Do vậy mà béo là một từ đơn có nhiều nghĩa còn béo phì là từ ghép bao hàm thể trạng cơ thể lẫn căn bệnh dễ mắc phải của nhiều người.

3. Giảm béo và giảm béo phì có khác nhau?

Với sự khác nhau giữa béo và béo phì liệu giảm béo và giảm béo phì có khác nhau nhiều không? Điều này cũng khá khó để đưa ra câu trả lời hoàn toàn chính xác cho tất cả các đối tượng.

Giảm béo và giảm béo phì có khác nhau?

Tuy nhiên giảm béo cũng bảo gồm giảm béo phì. Tuy nhiên giảm béo có mức nhẹ hơn thường dùng cho những người muốn giảm ít cân mà mới chỉ hơi tăng cân và chỉ số BMI trong khoảng 24 trở xuống. Với BMI trên 25 cơ thể đã đối diện với nguy cơ béo phì nên lúc này việc giảm béo thực sự là giảm béo phì.

Mặc dù béo và béo phì khác nhau nhưng hầu hết các bệnh nhân và bác sĩ thường dùng từ giảm béo thay vì giảm béo phì. Cách dùng từ giảm béo làm hạn chế sự nghiêm trọng và xoa dịu tinh thần bệnh nhân, giúp họ kiên nhẫn và đạt hiệu quả hơn.

Tóm lại, béo và béo phì đều xuất hiện khi cơ thể thừa cân. Tuy nhiên béo và béo phì có khác nhau không còn phụ thuộc vào trường hợp của từng bệnh nhân. Đôi khi béo và béo phì được sử dụng linh hoạt để nói về căn bệnh tích mỡ thừa giúp bệnh nhân hiểu rõ, đồng thời không gây kích thích tâm lý tiêu cực, giúp tăng cường hiệu quả điều trị cho người bệnh.

Béo phì là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý nghiêm trọng tạo ra ảnh hưởng làm giảm chất lượng cuộc sống. Hiện nay, một cách giảm cân mới mang tên liệu pháp tiêu hao năng lượng đang được nhiều người ưa chuộng lựa chọn sử dụng. Phương pháp này được thực hiện dựa trên việc truyền các loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể tác dụng nhằm tăng cường quá trình chuyển hóa mỡ theo cơ chế tự nhiên đối với người sử dụng. 

Trước khi thực hiện liệu pháp tiêu hao năng lượng người sử dụng dịch vụ sẽ cần đánh giá sức khỏe tổng thể sau đó là đo chỉ số cơ thể BMI và bác sĩ sẽ lên phác đồ giảm cân một cách cụ thể. Bác sĩ điều trị sẽ luôn đồng hành trong cả quá trình thực hiện liệu pháp đồng thời lên kế hoạch dinh dưỡng chi tiết kết hợp với chế độ luyện tập cũng như vận động điều độ để có công dụng giảm cân đảm bảo tốt nhất.

Để đặt hẹn thăm khám và tư vấn tại phòng khám DripCare, Quý khách vui lòng bấm số 094 164 8888 hoặc đăng ký tư vấn theo mẫu
Bài viết của Bác sĩ Vũ Thị Quỳnh Chi xem thêm bài viết cùng tác giả

61

Bài viết hữu ích?

Bài viết hữu ích?

xem thêm
Béo phì tuổi trung niên vì sao nguy hiểm và khó giảm?

Béo phì tuổi trung niên vì sao nguy hiểm và khó giảm?

Cách giảm carbohydrate trong chế độ ăn cho người béo phì

Cách giảm carbohydrate trong chế độ ăn cho người béo phì

Người béo phì có nguy cơ bị sỏi túi mật không? Cách dự phòng sỏi túi mật ở người béo phì

Người béo phì có nguy cơ bị sỏi túi mật không? Cách dự phòng sỏi túi mật ở người béo phì

Nấm đông cô bao nhiêu calo và ăn nhiều có tăng cân không?

Nấm đông cô bao nhiêu calo và ăn nhiều có tăng cân không?

Ngũ cốc có phải là nguyên nhân gây béo phì?

Ngũ cốc có phải là nguyên nhân gây béo phì?

61

Bài viết hữu ích?