Zalo

Mối quan hệ giữa béo phì gây khó thở là gì?

Trang chủ | Tin tức | Thông tin Y khoa Theo dõi thông tin từ Dripcare trên google news
Khó thở hay thở nông là 1 trong những ảnh hưởng của hệ hô hấp. Không thể thở sâu có thể ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó béo phì gây khó thở là nguyên nhân được chú ý và có nhiều tiềm ẩn biến chứng. Hãy cùng tìm hiểu mối liên hệ giữa béo phì và khó thở để hiểu rõ hơn tình trạng khó thở ở người béo phì.

1. Béo phì gây khó thở như thế nào?

Tình trạng thở nông hoặc không thở sâu được có thể xuất hiện khi cơ thể thừa cân do tích tụ mỡ thừa. Đôi khi khó thở xuất hiện do thể lực nhưng với người béo phì khó thở là do cân nặng và mỡ thừa gây ra. Theo phân tích, khó thở và béo phì có thể gây ra viêm trong cơ thể đặc biệt là ảnh hưởng đến chức năng của phổi. Bệnh nhân béo phì thường tích tụ quá nhiều chất béo không tốt trong cơ thể. Trong đó, các chất béo được phát hiện là nguyên nhân gây ra biến chứng xấu dẫn đến tiểu đường, cao huyết áp hay bệnh lý mạch vành nguy hiểm khác. Theo đánh giá bệnh nhân, khó thở ở người béo phì đạt 25% tỉ lệ số bệnh nhân được chẩn đoán. Tức là cứ 4 bệnh nhân cảm thấy khó thở thì sẽ có 1 người đang béo phì. Béo phì gây khó thở là một ảnh hưởng nghiêm trọng cần chú ý. Thông thường, bệnh nhân béo phì sẽ bị mỡ thừa xâm lấn gây chèn ép cơ quan nội tạng. Phần dung tích trong cơ thể cho phổi hô hấp bị giảm dẫn đến tình trạng khó thở lâu dần sẽ giảm dung tích phổi và ảnh hưởng đến mọi hoạt động trao đổi chất của cơ thể.

béo phì gây khó thở
Béo phì gây khó thở là một ảnh hưởng nghiêm trọng cần chú ý

Người béo phì thường bị ảnh hưởng đường thở trong khi ngủ. Các vấn đề khó thở ngưng thở diễn ra rõ ràng hơn lúc ngủ. Thông thường, ảnh hưởng này sinh ra do viêm nhiễm và hẹp đường thở nhưng chưa quá nghiêm trọng nên khi nằm mới có thể cảm nhận được sự thay đổi. Đồng thời sự chèn ép chỉ xuất hiện rõ khi ngủ nên thường khó phát hiện và dẫn đến tình trạng nghiêm trọng hơn.

2. Triệu chứng khó thở ở người béo phì

Không thở sâu được là 1 biểu hiện của bệnh khó thở. Với bệnh nhân béo phì, cần lưu ý để kiểm tra hệ hô hấp có thực sự khỏe mạnh do tỷ lệ bệnh nhân béo phì gây khó thở không hề thấp. Các triệu chứng sớm phòng ngừa khó thở do béo phì có thể nhận biết và phòng ngừa:

  • Đau đầu;
  • Mệt mỏi;
  • Chóng mặt;
  • Thở nông;
  • Ngáy to;
  • Ngáp ngủ vào ban ngày;
  • Khó tập trung;
  • Thở hổn hển.

Béo phì và khó thở có thể cùng xuất hiện hoặc không. Do đó, không phải mọi bệnh nhân béo phì đều có biểu hiện khó thở. Cần đánh giá chính xác bệnh để xác định và điều trị phù hợp.

3. Cách chẩn đoán khó thở ở người béo phì

Béo phì gây khó thở nên được kiểm tra ở bệnh nhân có biểu hiện béo phì. Do đó, các chẩn đoán về đường hô hấp cho bệnh nhân nghi ngờ béo phì nên thông qua một số xét nghiệm đánh giá sau để đưa ra nhận định:

  • Kiểm tra khí động mạch;
  • Xét nghiệm phân đoạn thở;
  • Kiểm tra thể tích phổi;
  • Kiểm tra độ khuếch tán phổi;
  • Kiểm tra phế dung;
  • Đo oxy.
béo phì gây khó thở
Béo phì gây khó thở nên được kiểm tra ở bệnh nhân có biểu hiện béo phì

Các kiểm tra cần có kết quả con số và hình ảnh để tiện phân tích đánh giá. Do đó, bệnh nhân nên chụp cộng hưởng phổi và nội soi phế quản để có thể quan sát rõ tình trạng hệ hô hấp đồng thời đưa ra kết luận chính xác.

4. Điều trị khó thở ở người béo phì

Với bệnh nhân khó thở trị bệnh tận gốc kết hợp luyện tập thở là phương pháp được sử dụng. Thông thường, bệnh nhân béo phì khó thở có nguyên nhân đầu tiên là béo phì. Do đó giảm cân và luyện tập thở cần thực hiện song song để lưu thông không khí cho hệ hô hấp. Với bệnh nhân khó khăn trong việc thở có thể sử dụng liệu pháp hỗ trợ để bổ sung oxy đồng thời giúp tăng áp suất làm nhịp thở dần ổn định trở lại. Đôi khi béo phì gây tắc đường thở cần làm phẫu thuật để mở lại đường thở và duy trì chế độ chăm sóc hợp lý giúp người bệnh hồi phục. Béo phì gây ra khó thở cần được cảnh giác. Nếu bản thân người khỏe có cảm giác mệt mỏi hay khó thở khi ngủ nên sớm kiểm tra và điều trị để tránh biến chứng nguy hiểm. Đồng thời, bệnh nhân cũng nên có biện pháp giảm cân phù hợp để giúp quản trị lại cân nặng của mình. Ngày nay, nếu muốn giảm cân hiệu quả, bạn có thể tham khảo liệu pháp tiêu hao năng lượng. Phương pháp này sử dụng vitamin & khoáng chất để thúc đẩy sự chuyển hóa mỡ theo cơ chế tự nhiên, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Trước khi thực hiện, bạn sẽ được đánh giá sức khỏe tổng thể và bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ giảm cân phù hợp với từng người dựa trên kết quả xét nghiệm cơ bản như xét nghiệm máu, chỉ số khối cơ thể (BMI). Trong suốt quá trình thực hiện liệu trình sẽ luôn có bác sĩ theo sát, lên kế hoạch dinh dưỡng và tập luyện phù hợp với thể trạng của từng người.

Để đặt hẹn thăm khám và tư vấn tại phòng khám DripCare, Quý khách vui lòng bấm số 094 164 8888 hoặc đăng ký tư vấn theo mẫu
Bài viết của Bác sĩ Vũ Thị Quỳnh Chi xem thêm bài viết cùng tác giả

94

Bài viết hữu ích?

Bài viết hữu ích?

xem thêm
Giảm 5% cân nặng có thể mang lại lợi ích gì cho sức khỏe của bạn?

Giảm 5% cân nặng có thể mang lại lợi ích gì cho sức khỏe của bạn?

Có thể giảm cân bằng quế không?

Có thể giảm cân bằng quế không?

Cách điều trị béo phì bằng các bài tập thể dục

Cách điều trị béo phì bằng các bài tập thể dục

Lượng calo cần thiết cho người giảm cân

Lượng calo cần thiết cho người giảm cân

Béo phì trung tâm là gì?

Béo phì trung tâm là gì?

94

Bài viết hữu ích?